Triển khai thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật năm 2016

Lượt xem:

Đọc bài viết

Căn cứ Công văn số 381/SLĐTBXH-BTXH ngày 09/3/2016 của Sở Lao động Thương binh và xã hội về xây dựng kế hoạch thực hiện Đe án trợ giúp người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2016;
Căn cứ Kế hoạch số 1961/KH-UBND ngày 29/10/2012 của ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về triển khai thực hiện Đe án trợ giúp người khuyết tật ừên địa bàn tinh Kon Tum giai đoạn 2013-2020;
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của ngành Giáo dục – Đào tạo và điều kiện thực tế của các cơ sở giáo dục – đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Đẻ án trợ giúp người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2016, gồm những nội dung sau:
I. MỤC TIÊU CHUNG
Tăng cường công tác vận động tuyên truyền; phổi hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng hỗ trợ triển khai giáo dục hòa nhập ở các cấp học để người khuyết tật trong độ tuổi còn sức khỏe được đến trường.
– Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục về công tác quản lý trẻ khuyết tật và bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về phương pháp, kỹ năng dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục đối với trẻ khuyết tật học hòa nhập.
– Hỗ trợ tài liệu học tập cho học sinh khiếm thính, sách chữ nổi cho học sinh khiếm thị, học sinh khuyết tật;
– Vận động và tạo điều kiện để trẻ em mầm non được can thiệp giáo dục sớm và trẻ khuyết tật trong độ tuổi đi học được đển trường.
II. MỤC TIÊU CỤ THẺ VÀ GIẢI PHÁP THựC HIỆN
1. Tiếp tục CỊuán triệt Quyết định số 10l9/QĐ-‘lTg ngây 05/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đe án Lrự giúp người khuyết Lật giai đoạn 2012- 2020 va Kế hoạch số 1916/KH-UBND ngày 29/10/2012 của ‘ủy ban nhân dãn tinh Kon Tum về triển khai thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật trẽn địa bàn tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2013-2020 đối với toàn thể cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên mâm non, cấp tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn toàn tỉnh.
2. Hướng dẫn vả yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông trên địa bàn tỉnh thống kê cụ thể trẻ khuyết tật tại địa phương (địa bàn trường quản lý) cụ thể về: họ, tên; tuổi; cha mẹ/người đỡ đầu; chỗ ở hiện nay; đã và đang tham gia học tập (lớp/trường) hoặc chưa ra trường lớp; thực trạng trẻ khuyết tật (về vận động, trí
1

tuệ, nói, nhìn, nahc, khuyết tật r»hẹt khuyết lật nặng và cảc loại khuyết tật khác). Dựa vào số liệu điều tra, thống kê và thực trạng trê khuyết tậụ từng cơ sở gĩảo đục xâv dựng kể hoạch và dề ra giải pháp thực hiện việc huy dộng tổi da trê khuyct lặt ra lớp. Dồng Ihời từng cơ sỡ giáo dục, сал cứ vào ihực trạng trê khuyết tật của từng lớp, xây dựng nội dung giáo đục học hòa nhặp dối với học sĩnh khuyểt tậu
3. Từng cơ sở giáo dục tích cực tuyên truyền, vận dộnti cộng đồng, cha mẹ học sinh; dộng viên khuyển khích học sinh khuyểt tật đcn trường; xây dựng môi irưửng thản thiện, ýiảm cảc rào cán tronc nhà trường, đảm bảo mục liêu dạy học hòa nhập đối với học sinh từng dạng kliuyát tật ở từng lớp và cấp học.
+ Phấn đấu đạt 60% trẻ khuyết tật có khả năng học tập được tiếp cận giáo dục.
4. Tiếp tục dưa tủi liệu về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật vào chương trình đào tạo ỉ»iáo viên liều học, mầm non lại trường Cao đảng Sư phạm Kon TuiĩL Dồng thời tổ chức tập huấn Lải liệu này cho giao viên tiểu học cốt cán của các Phòng GD&ĐT huyện/thành phổ.
Bồi dưững, lồnu ghép các hoại động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật vào các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên; tăng cường tồ chức hội Lhit giao lưu sán» tạo, khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học phục vụ việc dạy học đỏi với học sinh khuyết tật; tuyên dương, nhân rộng nhừng điển hình, sáng kiến về công tác giảo dục học sinh khuyết tật trong toàn ngành.
5. Triển khai thực lìiện tốt các vẽu cầu chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nội đung, phương pháp eiổo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (trẻ em khuyết tật khỏnỉ* bình thường vẽ thê chât hoặc tinh thân, không đủ điêu kiện đê thực hiện quyền cơ bán vả hòa nhặp với RÌa đỉnh, cộng dồng).
Tãng cườmi cơ hội tiếp cận giảo đục cho trê khuyểl tật, tham mưu triển khai hiệu quà chính sách về người khuyểt tậL dược quy dịnh trong Quyếl định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 Quy định về eĩáo đục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyểt tật; Luật ngưởĩ khuyết tậu
Chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện việc miễn giảm các khoản đóng góp (nếu cỏ). Vận động các tồ chức, cá nhân hỗ trợ học bổng, sách vở, đồ dùng học tập cho trẻ khuyết lật cỏ hoàn cảnh khỏ кЬал đến trường*
6. Phối hợp với các cắp, các пцалЬ, các to chửc doàn thể vả cộng đông, Lảng cường công uk xâ hội hóa giáo dục ưong giáo dục iré khuyết tật; thu hút đâu tư, tập trung nguồn lực timg bước cài tạo cơ sớ vật chấu lỉỉng cường trang thĩct bị, đồ dùng dạy học, hỗ Lrợ về vật chất và tinh thần đảm bảo chất lượng dạy học hòa nhặp dối vởi họe sinh khuyét tật,
Khuyến khích tổ chức, cá nhân mở trường, lớp và cơ sở phục hồi chức năng dành cho trẻ em khuyết tật.
Quan tâm nội dung việc lồng ghép về công tác giáo dục đối với học sinh khuyết tật trong các Đề án (kế hoạch) đang và sẽ triển khai trên địa bàn tỉnh thuộc lĩnh vực giáo đục và dào tạo.
7. Vận động và tạo diều kiện dể Lrè em khuyểt tật bậc học mầm non được can thiệp giáo dục sớm và tre khuyết tật trona độ luối đến trường* Tảng cường hướng nghiệp cho học sinh khuyểl tật ngay trong irưcmg THCS, ‘ГНРТ; hỗ Lrợ rèn luyện kỹ
2

năng thực hành, tạo cơ hội cho học sinh khuyết tật lựa chọn nghề nghiệp ngay sau khi tốt nghiệp THCS hoặc THPT.
8. Nghiên cứu. rả soái cảe vãn hàn, lồng ghép giảo dục khuyet tậi vào quy định chung, cụ thể hóa các quy định sát với dổi tượng chính sách ưu tiên trũng đỏ có học sinh khuyết tậi: vặn dụng quy chể về luvển sinh đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật tiêu học, T1ICS, T1IPT đàm bão quyên lợi, còng Ьйш» L’ho từng học sinh kíiuyêt tật tham gia học hòa nhập; xây dựng hệ thống hồ sơ quản lỵ học sinh khuyểt tật lừng càp học vả liên thông giữa các cấp học.
9. Xây dựng kể hoạch, đề xuất các cấp, các ngành triển khai thực hiện:
+ Quy định Giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (thực hiện theo Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2009 cùa Bộ trưởng Bộ Giảo dục và Đào tạo); trong đó thực hiện Khoản 1, Điều 27 về quycn của giáo viên, cán bộ quàn lv. nhãn vièn hỗ irợ tronu giáo dục hòa nhập “Cán bộ, giáo viên dược đào tạo, bôi dưỡn£ chuyên mỏn, nghiệp vụ vè giảo dục hòa nhập, được tính giàm định mức giờ dạv hoặc trợ cẩp giãnẹ dạy; dược đề nghị xét nâng lương trước thời hạn vả dược hưởng các che độ chỉnh Síich Iheo quy định”.
+ Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 về bím hành Quy dịnh về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông; trong đó tại Điềm 2, Điều 6: Định mức dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết Lật là 21 tiet dối với giảo viên ở cấp tiểu học (quy định là 23 tiết), 17 tiết dối VÍTÍ giáo viên ở cấp THCS (quy định chung là 19 tiết).
10. Hànn năm coi trọna công tác kiểm tra. nam linh hình, dự giờ ihăm lớp đánh £Ìá thực trạng giáo dục trê khuyết tật Lại các cơ sờ giáo đục (kiẽm tra (heo chuyên dê hoặc kết hợp các hoạt dộng kiểm tra ihưòníỉ xuyẻn, định kỳ). Đồng thời chú trọng công iác ẩơ kểu long kết dánh gĩá từng năm vã giai đoạn về kết quả Lrièn khai thực hiện đổi vời việc trợ giúp người khuvểt tật irong các cư sở giáo dục – đảo tạo- Đưa các УШ1 dề Псп quan đến tiiáo dục Irẽ khuyết lặt học hỏa nhập vào một Lrong những tiêu chí dánh giá, xét thi dua khen thường dổi với các cơ sử eiáo dục (tỹ lệ huy dộng, quan tâm đầu tư các nguồn lực. việc tổ chức dạy học và các hoạt dộng gỉáo dục dối với trỏ khuyết tật học hòa nhập w,..,
11. Phối hợp với UBND các cấp, các ban, ngành, đoàn thể liên quan thực hiện mục tiêu, nội dung kế hoạch Đề án trợ giúp người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2016.
Nội dung chi tiết xin xem thêm file đính kèm.